Ngày đăng: 29/03/2024
Người xưa có câu “ Làm việc gì có đức cũng mới được lâu bền”, Kinh doanh là suối nguồn của những lợi ích xã hội, do đó, kinh doanh gắn liền với đức mới thu về những thành công lâu dài. Phương châm đó được các chủ doanh nghiệp chân chính áp dụng và đưa khái niệm đạo đức kinh doanh đến gần với dân ngành lẫn người tiêu dùng trong thời đại mới. Thế nhưng bạn đã hiểu đạo đức kinh doanh là gì? Đạo đức kinh doanh mang lại những lợi ích gì? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau của tuyendung3s.com nhé.
Không phải là dân trong ngành, nhưng tôi tin rằng đây không phải là lần đầu tiên bạn nghe đến đạo đức kinh doanh. Ngay cả khi chúng ta ngồi trên ghế nhà trường, thầy cô vẫn khẳng định rằng đạo đức kinh doanh là một phần không thể thiếu của văn hóa doanh nghiệp và đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển thương hiệu doanh nghiệp. Và nếu như là người mê lụa một chút hay yêu thích triết lý kinh lý kinh doanh của cựu ông chủ đồ lụa tại Việt Nam, Khải silk với hàng loạt những phát ngôn liên quan đến đạo đức kinh doanh. Nhưng rồi, rồi cuối cùng cùng chính khách hàng, những người tin tưởng vào đạo đức kinh doanh theo cách nói đó và xem ông ta như một thần tượng thì được phen tá hỏa khi biết rằng chính Khải Silk mới ra người vi phạm trầm trọng đạo đức kinh doanh vì nhập lậu khăn lụa Trung Quốc với giá rẻ và gắn mác khăn lụa Việt với giá trên trời. Vậy, đạo đức kinh doanh là gì?
Đạo đức kinh doanh là tập hợp các nguyên tắc, chuẩn mực có tác dụng điều chỉnh, đánh giá, hướng dẫn và kiểm soát các hành vi của chủ thể kinh doanh. Nếu như, đạo đức là phạm trù quan trọng trong xã hội có chức năng quản lý và duy trì trật tự thì đạo đức kinh doanh ứng dụng trong hoạt động kinh doanh và gắn với lợi ích thiết thực của kinh doanh và khách hàng. Đã có nhiều tài liệu để chứng tỏ đạo đức kinh doanh là một phần của văn hóa doanh nghiệp và một nhân tố quan trọng bậc nhất của sự trong sạch của kinh tế và tạo nên uy tín của doanh nghiệp. Ngay từ thời cổ đại, khi mà kinh doanh mới ở hình thức trao đổi mua bán những sản phẩm khô giữa các quốc gia Á Âu, vấn đề này đã được nhấn mạnh. Đến đầu năm 1970, đạo đức kinh doanh trở thành một trong những cụm từ được nói nhiều bởi các giới truyền thông và công chúng với ý nghĩa là những vụ bê bối trong doanh nghiệp và luật lệ trong kinh doanh.
Một cá nhân “làm ăn không đẹp đánh tráo lợi ích của khách hàng bằng những lợi ích về mặt kinh tế của doanh nghiệp như: ai đó hùn vốn làm chung với một cá nhân không kinh doanh và đến thời điểm công ty phát triển mạnh thì người anh em đó nỡ hất cẳng ông chủ thật của doanh nghiệp ra và để thu lợi như những người khác. Ở khía cạnh khác, trong quá trình làm ở những vị trí then chốt của công ty của doanh nghiệp, vì “quyền cao chức trọng” và tiền tài che mờ mắt, nhân viên đã cố gắng rút ruột lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được. Các bạn cũng hay xem trên TV về các trường hợp như cài đặt người vào hệ thống máy chủ của công ty để lấy cắp thông tin hay lợi dụng sự quản lý lỏng lẻo của cơ quan chức năng để làm giả những sản phẩm. Đây chính là biểu hiện rõ nhất của đạo đức kinh doanh mà bạn dễ dàng trong đời sống. Nhiều người vẫn cho rằng, đạo đức là phạm trù trừu tượng vì vậy rất khó kiểm soát, thế nhưng phải nhấn mạnh rằng, đạo đức kinh doanh là vấn đề cụ thể.
Bởi lẽ ngoài tính tự giác đi thực hiện luật “ngầm”, lưới luật luôn can thiệp bất kỳ một một biểu hiện của doanh nghiệp, doanh nhân có đạo đức kinh doanh kém. Bạn biết đấy, kinh doanh là hoạt động tạo ra lợi nhuận và đôi khi mục tiêu của doanh nghiệp và khách hàng không hề thống nhất. Nếu đã là dân kinh doanh, khó lòng để bạn có thể từ chối một món hời kếch xù,chi phí thấp... ngược lại người lao động, tiêu dùng luôn muốn lương cao và các sản phẩm giá rẻ...Điều này cực kỳ mâu thuẫn. Để dung hòa được tình huống, buộc đạo đức kinh doanh phải ra đời. Là sự kết hợp giữa các nguyên tắc, chặt chẽ ngầm cho tất cả những ai ai mới vào nghề cũng như làm được trong thời gian dài. Thế nhưng, từ thực tế những vụ việc xảy ra cho thầy, dường như giới kinh doanh không mấy khi để ý đến những nguyên tắc này cho đến thời điểm mọi thứ vị vỡ lở. Vậy nên, chúng ta hãy tìm hiểu xem trong đạo đức kinh doanh trong những thông tin sau đây nhé. Nó sẽ cực kỳ hữu ích cho bạn, đặc biệt là khi bạn vừa mới chân ướt chân ráo bước chân lĩnh vực kinh doanh nhé.
Xem thêm: Giải đáp những thắc mắc về cạnh tranh lành mạnh là gì?
Một trong những điểm đen trong thị trường sản xuất, nước giải khát Việt Nam cách 2,3 năm đó là tin đồn rồi sau đó là sự chắc chắn đã qua kiểm nghiệm về sản phẩm của C2 có chứa hàm lượng chì cao vượt quá quy định và ảnh hưởng đến sức khỏe của người dùng. Sau đó, dù đã được ngưng lưu hành, kiểm điểm, nộp phạt, nhưng điều đó để thấy rằng, đạo đức kinh doanh là một quy tắc, chuẩn mực, nhưng tính thực tế của nó vẫn bị không ít doanh nghiệp xem nhẹ khi đặt nó trong mối tương quan với mục tạo ra lợi nhuận. Tuy nhiên, bạn cũng nhớ rằng, kinh doanh là mối quan hệ 2 chiều. Doanh nghiệp sẽ chết nếu không có khách hàng, trong khi đó, ở khía cạnh của người tiêu dùng, họ có nhiều lựa chọn hơn bởi sự cạnh tranh ở của nhiều loại mặt hàng. Một khi, doanh nghiệp phá vỡ nguyên tắc về đạo đức, khách hàng sẽ bỏ họ mà đi. Một trong những nguyên tắc quan trọng nhất là
Thói thường, nhiêu doanh nghiệp để có thể có được hình ảnh tốt trong mắt người dùng, bên cạnh việc đầu tư vào chất lượng sản phẩm, các chương trình quảng cáo đẩy mạnh thương hiệu đôi khi trở thành rào cản để họ có thể nói rõ sự với công chúng. Biểu hiện là hàng loạt những bằng chứng về sự “Dối trá” trong quảng cáo của nhiều doanh nghiệp. Một mặt họ phết những lời ngon ngọt, chất lượng tốt lên bìa sản phẩm, nêu cao những khẩu hiệu về bảo vệ môi trường để che mắt thiên hạ. Vụ việc về công ty Vedan năm 2024 xả nước thẳng ra song Đồng Nai là ví dụ điển hình. Thậm chí, nhiều doanh nghiệp có sở hữu của nhà nước, vẫn cố gắng lách lưới phá luật để tham nhũng, hút của dân, trong khi bên ngoài vẫn nêu rõ khẩu hiệu “minh bạch, liêm chính”. Trong những năm gần đây, hàng loạt những vụ việc về tham nhũng của những cá nhân, tập thể được hà nước ta đưa ra ánh sáng, đáng buồn thay đều cho có bóng dáng của những vụ giao dịch đen, nhằm thôn tính của cải công. Bộ thông tin và truyền thông ký quyết định để Mobifone mua lại một dịch vụ truyền hình đáng giá ròng chưa đến 2 tỷ đồng và đội lên gấp 3,5 lần con số đó là minh họa đang buồn cho việc thực hiện các nguyên tắc đạo đức kinh doanh. Trung thực trong cả giao tiếp và hành động là phương án hàng đầu.
Trước khi mong muốn xây dựng công ty phát triển hưng thịnh và đủ sức lãnh đạo được người khác, trước hết phải tạo ra cơ chế liêm khiết cho chính bản thân mình. Một khi lãnh đạo liêm khiết, đây sẽ là công cụ đắc lực để hỗ trợ anh không mang đến những lợi ích riêng, chống lại được những hành động thiếu minh bạch của khác. Quan trọng hơn, đạo đức của lãnh đạo, có tính lan tỏa và cảm hóa to lớn, đây chính là nhân tố quan trọng để làm tập thể trở nên vững mạnh và trong sách hơn. Một doanh nghiệp, hội tụ được nhân viên, liên khiết nội bộ công ty thống nhất và dễ bề quản lý, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến lợi ích, tài chính.
Có thể, trước khi bước vào môi trường kinh doanh, bạn là một con người đúng độ. Nhưng không ai dám chắc là phẩm chất tốt đẹp đó của bạn có thể duy trì được bao lâu hay thay đổi như thế nào. Để có thể có được đạo đức kinh doanh tốt, các phẩm chất đạo đức khác về đối nhân xử thế đều phải cội rễ. Đạo đức nói chung là phạm trù trừu tượng, song đạo đức kinh doanh đặt trong mối quan hệ về lợi ích do đó được đặt dưới sự giám sát của hệ thống luật. Điều này, có nghĩa là, trong một xã hội con người sống và làm việc theo pháp luật thì việc “lệch”đạo đức cũng đồng nghĩa với việc bạn đi ngược lại với pháp luật. Do đó, ngoài việc đặt bản thân vào trong những những khuôn khổ về đạo đức, các nguyên tắc ứng xử, doanh nhân, nhân viên cần là người tự xếp mình vào những khuôn khổ quy định của pháp luật và nội bộ công ty để hoàn thiện mình.
Nếu bạn nghĩ rằng, việc làm từ thiện là hình thức khác để tạo tiếng cho doanh nghiệp thôi thì thì có vẻ như bạn không hợp với nghề kinh doanh một chút nào vì trong cuộc so đo về giá trị giữa tấm lòng và lợi nhuận, bạn đã để lợi ích đặt lên hàng đầu. Suy rộng ra, một doanh nghiệp dù biết mục đích lớn nhật của họ là tạo ra những của cải vật chất, lợi nhuận song lợi ích của người khác đặc biệt là khách hàng của họ phải được đặt lên hàng đầu. Bởi khách hàng là đối tượng phục vụ chính của họ cũng người định hướng, tham vấn để những sản phẩm của công ty được hữu ích nhất. Các chương trình cho khách hàng trải nghiệm sản phẩm và góp ý cho doanh nghiệp đang được nhiều doanh nghiệp tiến hành hiện nay thực chất lấy ý tưởng từ tiêu chí quan tâm đến lợi ích của người khác.
Bên cạnh đó, các doanh nghiệp phải cạnh nhau trên nguyên tắc lành mạnh, không xâm hại đến sản phẩm của nhau, không làm hạ thương hiệu của bên khác dưới mọi hình thức để kéo doanh nghiệp của mình đi lên. Có như vậy, công ty của bạn mới có thể phát triển dược lâu dài.
Một xã hội, muốn để phát triển lành mạnh, không thể thể thiếu đạo đức.Trong kinh doanh để có thể phát triển không thể thiếu được đạo đức doanh nghiệp. Hi vọng rằng, qua bài viết trên của việc làm 24h sẽ thực sự hữu ích với bạn đặc biệt là nắm được khái niệm đạo đức kinh doanh là gì rõ nhất.
Thông Báo
Bạn có tin nhắn mới từ :