Pháp luật dân sự là gì? Những vấn đề liên quan đến luật dân sự Việt Nam

Theo dõi tuyendung3s tại

Trương Lý  

Pháp luật dân sự đang được rất nhiều người quan tâm, vậy pháp luật dân sự là gì? quy định những điều lệ gì?...

1. Pháp luật dân sự là gì?

Pháp luật dân sự là một ngành luật trong hệ thống pháp luật, Quy định những Điều, quy chế nhằm giải quyết những tranh chấp, kiện tục của các tổ chức và cá nhân, người bị hại có thể được nhận bồi thường.

pháp luật dân sự

Pháp luật dân sự có thể giải quyết được rất nhiều vấn đề mang tính pháp lý như : Luật kinh doanh, luật gia đình, luật thể thao, những vấn đề khiếu lại, tố cáo do sai sót, mâu thuẫn…

Pháp luật dân sự bao gồm các quy phạm pháp luật nhằm điều chỉnh các mối quan hệ liên quan đến tài sản, tiền tệ, các quan hệ nhân thân dựa trên cơ sở bình đẳng giữa các chủ thể trong quá trình tham gia vào các mối quan hệ khác, có hiệu lực về pháp lý dựa trên cơ sở bình đẳng.

Đối tượng của luật dân sự là những mối quan hệ về tài sản, nhân thân, trong các quá trình như sản xuất,   

2. Nguồn gốc của pháp luật dân sự Việt Nam.

Pháp luật dân sự Việt Nam trong thời kỳ phong kiến nằm trong bộ luật chung được quy định tại các điều khoản, như Luật Hồng Đức , Hoàng Việt luật lệ…

Khi nước ta bị giặc Pháp xâm chiếm thì pháp luật dân sự được chia rẽ ở 3 thời kỳ như bộ luật dân sự Nam kỳ ( năm 1883), Bộ dân luật Bắc kỳ ( năm 1931), và bộ dân luật Trung kỳ ( 1936) các bộ luật dân sự trên đều được ra đời trong các hoàn cảnh khác nhau. Cho đến năm 1945 với sự chỉ huy của Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và người đứng đầu là vị lãnh tụ kính yêu của chúng ta Hồ Chí Minh đã áp dụng và sửa đổi một số nội dung trong pháp luật dân sự này cho tới ngày 10/ 7/ 1959 tòa án tối cao đã ra chỉ thị số 772/TATC “ đình chỉ việc áp dụng luật pháp cũ của phong khiến đế quốc”. Và cho ra một bộ luật dân sự ngày nay có các mảng của luật được tách ra thành các bộ luật riêng như “ Luật hôn nhân và gia đình”, các loại văn bản pháp quy, …..

Trong pháp luật dân sự được chia thành nhiều mục và các khoản khác nhau như trong bộ luật dân sự.

3. Quan hệ pháp luật dân sự

Là quan hệ trong xã hội, do pháp luật dân sự điều chỉnh, được phát sinh trong các lĩnh vực dân sự, liên quan đến các yếu tố nhân thân, tài sản, lao động, hôn nhân, gia đình….

Trong bộ luật lao động, có luật an toàn, vệ sinh lao động. An toàn lao động là gì? là phương pháp tránh các rủi do, bảo hộ sức khẻ trong quá trinh lao động. Tham khảo ngay thông tin chi tiết tại vieclam24h.net.vn

quan hệ pháp luật dân sự

Tất cả các mối quan hệ này đều rất đa dạng và rộng thể hiện ở nhiều mảng khác nhau.

Quan hệ pháp luật dân sự có đặc điểm gì?

Quan hệ pháp luật dân sự đa dangjnhuwng lại đọc lập về tài sản cũng như tổ chức, quan hệ pháp luật dân sự cũng được hiểu là các quan hệ về nhân thân, tài sản được phát sinh thường nhật đáp ứng các nhu cầu trong sinh hoạt, tiêu dùng của các hoạt động sản xuất, kinh doanh.

Là những quan hệ xã hội được phát sinh trong phạm vi rộng nhằm đáp ứng cho nhu cầu của các chủ thể trong xã hội.

Được biểu hiện trong pháp luật dân sự gồm: Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, pháp nhân và nhà nước.

Pháp luật dân sự đọc lập về các tổ chức, thể hiện khi tham gia vào pháp luật dân sự các chủ thể đều đọc lập, không lệ thuộc vào tổ chức vì vậy có thể tránh những trường hợp đổ lỗi cho nhau về trách nhiệm.

Có sự đọc lập, rành rẽ về tài sản.

Các địa vị pháp lý của chủ thể cũng không phụ thuộc vào yếu tố xã hội, được dựa trên cơ sở bình đẳng. Bình đảng cả về địa vị, thành phần xã hội, trình độ văn hóa….

Biểu hiện của quan hệ pháp luật dân sự

Quan hệ pháp luật dân sự có một số biểu hiện cơ bản như sau:

Quyền bình đẳng về tài sản, bình đẳng về mặt tổ chức, các chủ thể được bình đẳng, thực hiện nghĩa vụ, và quyền bằng chính tài sản của mình, cũng như không lệ thuộc vào mặt tổ chức, phải tự gánh chịu những thiệt hại của mình.

Trong quan hệ pháp luật dân sự thì lợi ích chủ yếu là lợi ích về mặt kinh teeslaf tiền đề của các quan hệ pháp luật dân sự. Chủ yếu là quan hệ về tài sản, mang các đặc điểm có tính chất của tiền tệ, hàng hóa, và các tính chất đền bù để làm sao tương đương với vật chất.

Các bên có mối quan hệ dân sự, có một mục đích nhất định, rõ ràng, đều hướng tới một lợi ích chung đó là lợi ích về kinh tế và lợi ích về vật chất từ các mối quan hệ về tài sản hay nhân thân…

Các biện pháp cưỡng chế cũng rất đa dạng và hợp pháp được quy định cả trong quan hệ pháp luật dân sự và pháp luật. Các biện pháp cưỡng chế có nhiều hình thức như cải chính công khai, xin lỗi… mục đích chủ yếu để khắc phục các vấn đề thuộc về các giá trị nhân thân, đời sống tinh thần…

4. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh luật dân sự

Bất cứ một bộ luật nào cũng cần phải liên tục điều chỉnh cho phù hợp với sự phát triển của xã hội. Pháp luật dân sự cũng vậy nhưng đối tượng điều chỉnh ở đây là những ai? Và phương pháp để điều chỉnh như thế nào? Để đi trả lời câu hỏi này chúng ta cùng đi giải quyết vấn đề ở phần bên dưới của điều chỉnh pháp luật dân sự.

Đối tượng điều chỉnh :

Đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự là các mối quan hệ về nhân thân, tài sản được phát sinh trong quá trình sản xuất, hay phân phối, lưu thông hàng hóa, tiêu dùng các sản phẩm nhằm thỏa mãn nhu cầu các thành viên trong xã hội.

Phương pháp điều chỉnh của pháp Luật dân sự :

Phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự được thể hiện qua những cách thức, biện pháp mà nhà nước tác động lên các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân, làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi và chấm dứt theo ý chí của nhà nước, có các đặc điểm sau:

Đảm bảo được sự bình đẳng về mặt pháp lý giữa những chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật dân sự.

Đảm bảo được quyền tự định đoạt của chủ thể trong các sự việc như đưa đơn, thư từ mang tính chất kiện cáo trước tòa nhằm bảo vệ những quyền lợi cho người bị hại, như bị xâm phạm, bị tranh chấp, hoặc đang tham gia vào các quan hệ pháp luật dân sự khác cũng như việc thực hiện, lựa chọn các biện pháp khuôn khổ trong pháp luật dân sự đã quy định để thực hiện quyền và nghĩa vụ dân sự.

Bên cạnh đó cũng có thể truy cứu trách nhiệm của những người có hành vi cố tình gây thiệt hại cho người khác về mặt hình sự cũng như tài sản đền bù nếu có đủ điều kiện về các nhân chứng, vật chứng…

5. Tư vấn pháp luật dân sự

Tư vấn pháp luật dân sự là một trong các việc làm 24h phổ biến hiện nay, tập trung vấn đề tư vấn chuyên sâu vào các quy định của pháp luật dân sự, nhằm mục đích giúp cho các cá nhân, hay tập thể, các tổ chức có thể hiểu rõ về các quyền và nghĩa vụ của mình, thông qua các quan hệ dân sự.

tư vấn pháp luật dân sự

Hoạt động tư vấn pháp luật có vai trò quan trọng trong việc phổ biến, giao dục các quy định pháp luật, giúp các cá nhân định hướng được những hành vi, văn hóa ứng xử của mình trong các mối quan hệ xã hội tuân thủ theo khuôn khổ mà pháp luật cho phép.

Các hoạt động tư vấn pháp luật còn là một trong các hoạt động mang lại kết quảược  trực tiếp, dễ nhận thấy và được đánh giá như một quá trình tư vấn. Giúp các đối tượng hiểu rõ được hoàn cảnh, vị thế của mình, để từ đó lựa chọn những cách ứng xử cho thích hợp và tuân theo pháp luật để phù hợp với đạo đức, chuẩn mực của xã hội.

Các đối tượng mà tư vấn pháp luật dân sự hướng tới là rất nhiều, đa dạng, mà ai cũng có thể trở thành đối tượng tư vấn. vì tất cả chúng ta đều phải sống, làm việc tuân thủ theo pháp luật.

Các lĩnh vực trong tư vấn pháp luật dân sự. như lĩnh vực tư vấn về các giao dịch dân sự, tư vấn về luật hôn nhân gia đình,tư vấn luật lao động, tư vấn luật kinh doanh thương mại, tư vấn pháp luật thừa kế.

Bạn có thể quan tâm tham khảo thêm nội dung giáo dục nghề nghiệp là gì? Đây là việc làm nhằm nâng cao chất lượng người lao đông động, rất đáng quan tâm, tìm hiểu.

Trên đây là toàn bộ những chia sẻ của chúng tôi về pháp luật dân sự và những vấn đề liên quan đến luật dân sự Việt Nam. Mong rằng có thể giúp ích cho các bạn đọc hiểu rõ hơn về pháp luật dân sự. Để có những hành vi, ứng xử phù hợp không vi phạm vào pháp luật dân sự.

Chúc các bạn có nhiều thành công trong cuộc sống.

Bài Viết Liên Quan

BÌNH LUẬN

TRẢ LỜI BÌNH LUẬN
VIẾT BÌNH LUẬN CỦA BẠN

Thông Báo

Thoát

Bạn có tin nhắn mới từ :